Thưa PGS.TS Nguyễn Lân Trung, tiếng nói, chữ viết là của cải vô cùng quan trọng và quý giá của bất kỳ dân tộc nào trên thế giới, là niềm tự hào của mỗi dân tộc. Tiếng Việt của dân tộc Việt Nam cũng như vậy. Trải qua các giai đoạn phát triển, Tiếng Việt của chúng ta đã được hình thành và có vai trò như thế nào?
Thưa PGS.TS Nguyễn Lân Trung, tiếng nói, chữ viết là của cải vô cùng quan trọng và quý giá của bất kỳ dân tộc nào trên thế giới, là niềm tự hào của mỗi dân tộc. Tiếng Việt của dân tộc Việt Nam cũng như vậy. Trải qua các giai đoạn phát triển, Tiếng Việt của chúng ta đã được hình thành và có vai trò như thế nào?
Ngày 15/04/2023     961 lượt xem
Nói đến sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh thì mọi người hiển nhiên đều hiểu thế mạnh của các em là tiếng Anh. Thế nhưng ít ai biết rằng các sinh viên Khoa ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng (ATC), còn có một thế mạnh khác bên cạnh chuyên môn chính là tiếng Anh. Tuy là một Khoa với tuổi nghề mới chỉ có 15 năm với 11 khóa sinh viên ra trường nhưng các sinh viên Khoa Ngôn ngữ Anh – HVNH đã ghi được những dấu ấn nhất định. Có em đã trở thành giảng viên tại giảng đường đại học, tiếp bước các Thầy cô hoặc là giáo viên tại các Trung tâm ngoại ngữ; có em đã đủ năng lực và tự tin để có những lớp học của riêng mình như những mô hình “lò luyện” cho các sĩ tử ôn luyện IELTS khá uy tín. Tuy nhiên, rất nhiều em lại đang thể hiện năng lực của mình tại những môi trường rất khác biệt so với đầu ra của các bạn sinh viên ngôn ngữ Anh của các trường khác. Các em đã trở thành trợ lý của các giám đốc, tổng giám đốc trong lĩnh vực ngân hàng. Thậm chí, chính các em cũng đã trở thành các nhà quản lý, cố vấn tại các ngân hàng trong và ngoài nước, các cán bộ quản lý, điều phối viên các dự án thuộc nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng. Các em đã ghi được những dấu ấn rất đáng tự hào đó một phần là nhờ vào năng lực của bản thân và sự nỗ lực không ngừng của mỗi em. Phần khác là nhờ vào đặc thù khác biệt của chính chuyên ngành mà các em đã lựa chọn tại HVNH, đó là Khoa Ngôn ngữ Anh – chuyên ngành Tài chính Ngân hàng (TCNH). Ở trong trường, bên cạnh các môn học đặc thù về ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết, dịch thuật, tranh biện, giao tiếp liên văn hóa, thực hành tiếng nâng cao…, sinh viên ATC còn được học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh như Ngân hàng thương mại, Thị trường chứng khoán, Tài chính doanh nghiệp, Nguyên lý kế toán… Sự kết hợp mang tính chiến lược giữa tiếng Anh và chuyên ngành đã mang lại cho các em một lợi thế cạnh tranh rất hiệu quả và được minh chứng bằng các vị trí công việc mà sinh viên ATC của 11 khóa tốt nghiệp đang đảm nhiệm. Và một điều không thể không nói đến, đó là nền tảng ngôn ngữ để sinh viên ATC có thể chinh phục các môn học chuyên ngành khi còn trên ghế nhà trường, rồi sau này là sự tự tin tại các vị trí công việc đa dạng trong lĩnh vực kinh tế. Nền tảng ngôn ngữ này được hình thành cơ bản nhờ vào các môn tiếng Anh Tài chính – Ngân hàng. Các môn học này được thiết kế theo mô hình tích hợp cả 4 kỹ năng trong cùng một môn học. Sau khi được trang bị lượng kiến thức bắt buộc của chuyên ngành ngôn ngữ Anh, sinh viên ATC sẽ bước sang các môn tiếng Anh chuyên ngành TCNH. Các môn học này sẽ trau dồi cho các em một vốn từ vựng phong phú và một số các khái niệm cơ bản về các chủ đề thuộc lĩnh vực ngân hàng (cơ cấu hệ thống ngân hàng, ngân hàng đầu tư, ngân hàng bán lẻ, hoạt động tín dụng, tài trợ thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối); tài chính (thị trường chứng khoán, mua bán và sát nhập công ty); kế toán – kiểm toán (các vị trí nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và các loại báo cáo tài chính). Các em được thực hành vốn từ vựng và kiến thức ở các lĩnh vực này trong cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết kết hợp với tư duy logic, phân tích, tổng hợp thông tin, đánh giá và đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề ở một mức độ nhất định. Các hoạt động này đã tạo ra các tiền đề tốt cho các em khi học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh. Đồng thời cũng giúp các em rất hiệu quả trong môi trường làm việc đa dạng với ngôn ngữ là một công cụ làm nghề trong tương lại.
Và đoạn clip sau sẽ là một lời giới thiệu sinh động cho một trong những hoạt động mà các em trải nghiệm trong môn học Thực hành Tiếng Anh Tài chính – Ngân hàng. Đồng thời cũng là sản phẩm cuối của môn học bên cạnh bài thi hết học phần để đánh giá kết quả học tập và kết thúc một học phần của các em.
https://www.youtube.com/watch?v=fAp-S_qfk0o
- Nguyễn Khải (1930-2008), tên đầy đủ là Nguyễn Mạnh Khải, quê ở Hà Nội
- Nguyễn Khải viết văn từ khi 20 tuổi, được biết đến từ tiểu thuyết "Xung đột".
- Sau năm 1975. sáng tác của ông đề cập đến nhiều vấn đề, đặc biệt là thái độ của con người trước những sự biến đổi rắc rối của đời sống: Cha và con (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982)…
Tác phẩm được in trong tập truyện ngắn cùng tên, thể hiện những khám phá mới mẻ của tác giả về vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong con người.
Câu 1: (trang 98 sgk ngữ văn 12 tập 2)
-Ngoại hình: xinh đẹp, thông minh, yêu văn thơ
+ Thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ
+ Vui vẻ hơi nhiều, nói hơi nhiều
+ Cư xử hợp lí, tài tình với tình hình đất nước.
+ Dạy con sống không phải xấu hổ.
Câu 2 (trang 98 sgk ngữ văn 12 tập 2)
+ Là người giỏi quan sát và cảm nhận nhanh nhạy, sắc bén
+ Có giọng điệu hài hước, dí dỏm
+ Người yêu quý những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Tô thắm được cốt cách, tinh thần của người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của người Việt Nam
+ Những người mà nhân vật “tôi” hỏi thăm khi quên đường
Câu 3: (trang 98 sgk ngữ văn 12 tập 2)
+ Thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên
+ Quy luật của sự sống, niềm tin và hi vọng của con người
+ Hình ảnh ẩn dụ cho vẻ đẹp con người Hà Nội: cốt cách, tinh hoa văn hóa của Hà Nội là bất diệt.
Câu 4: (trang 98 sgk ngữ văn 12 tập 2)
-Giọng điệu trần thuật: trưởng thành, duyên dáng
+ Mang phong vị dí dỏm trong lời kể của nhân vật
+ Đậm chất đời thường mà hiện đại
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật “tôi” và các nhân vật khác:
+ Ngôn ngữ nhân vật khắc họa lên tính cách
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên học phần: Tiếng Anh cơ sở I
- Số tín chỉ: 04 - Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các học phần song hành: không
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Anh - Khoa Khoa học Cơ bản
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết + Thảo luận: 5 tiết
+ Làm bài tập: 5 tiết + Thực hành, thí nghiệm: 0 tiết
+ Hoạt động theo nhóm: 5 tiết + Tự học: 6 giờ/ 1 tuần x 15 tuần = 90 giờ
+ Bài tập lớn (tiểu luận): 0 giờ + Tự học có hướng dẫn: 0 giờ
2. Thông tin chung về các giảng viên
3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Trong học phần này sinh viên sẽ được học các nội dung cơ bản sau:
- Sở hữu: sở hữu cách, tính từ sở hữu
- Thì quá khứ đơn của động từ be: was/ were
- Thì quá khứ đơn của động từ theo quy tắc và bất quy tắc
- Sự tồn tại của vật, người ở hiện tại và quá khứ sử dụng cấu trúc there is, there are, there was, there were
- Thì hiện tại tiếp diễn, phân biệt với thì hiện tại đơn
- Số đếm từ 1 đến 1.000, các ngày trong tuần
- Từ vựng về quốc gia, quốc tịch, thông tin cá nhân, các đồ dùng và ngôn ngữ sử dụng trong lớp học, các đồ vật thông dụng
- Các cụm động từ chỉ các hoạt động thường ngày và cụm động từ phổ biến,
- Từ vựng chỉ nghề nghiệp, gia đình
- Các cách diễn đạt về thời gian ở hiện tại và trong quá khứ
- Đồ đạc, vật dụng trang trí trong nhà
- Chủ đề: bản thân, gia đình, bạn bè; đất nước, con người; công việc; cuộc sống; nơi chốn.
- Chủ đề: gặp mặt, tạm biệt, giới thiệu bản thân và hỏi về thông tin cá nhân khi giao tiếp; nói về những ngày trong tuần, cách hỏi và nói về thời gian, cách nói về ngày tháng và cách đọc số, những cuộc hẹn gặp và tìm hiểu lứa đôi, làm quen nam nữ, tranh của họa sĩ nổi tiếng, miêu tả người nổi tiêng, sống khỏe, âm nhạc, việc làm, người nổi tiếng trong mọi thời đại, cuộc chơi về đêm, điều tra vụ án, miêu tả căn hộ, căn phòng (có thể sử dụng tranh), tường thuật lại những việc đã xảy ra, kể về những rắc rối mà hang xóm hay gây ra, miêu tả tranh và tìm điểm khác biệt giữa hai bức tranh, các địa điểm thu hút khách du lịch .
- Bảng chữ cái và phiên âm quốc tế
- Cách phát âm từ có tận cùng là ‘s’ với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít
- Cách phát âm từ có tận cùng là ‘ed’, âm câm, tên các thành phố ở Anh và Ai-len
- Nắm được những kiến thức cơ bản, cốt lõi về Ngữ pháp (cấu trúc câu, thì động từ…), Ngữ âm (nguyên âm, phụ âm, trọng âm & ngữ điệu), và Từ vựng (từ & cấu tạo từ).
- Củng cố những hiện tượng cơ bản về Ngữ pháp, Ngữ âm và Từ vựng đã nêu làm cơ sở thực hành trong giao tiếp.
- Hình thành bước đầu các kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ như Nghe, Nói, Đọc, Viết trên cơ sở nắm chắc lý thuyết và thực hành thành thạo.
- Nắm được những khái niệm cơ bản về quan hệ liên môn giữa Ngôn ngữ, Văn hoá và hành động lời nói.
- Đọc lướt nắm ý chính; đọc hiểu tìm một số thông tin chi tiết, đoán nghĩa từ trong ngữ cảnh.
- Nghe nắm ý chính, nghe phát hiện 1 số thông tin chi tiết, nghe đoán từ.
- Khả năng thực hiện những cuộc hội thoại đơn giản và các mẫu câu đơn giản để truyền đạt thông tin, phản hồi với các thông tin do người khác đưa ra trong phạm vi chương trình.
- Kĩ năng viết câu có nội dung nằm trong phạm vi những chủ đề đã học trong chương trình.
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học. Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet …
- Phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà.
- Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp.
- Chia sẻ thông tin với bạn bè và giáo viên.
- Chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình.
- Có sự tự tin và ý thức tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử.
- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các giảng viên đang giảng dạy môn học.
(1) Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, Paul Seligson, New English File , Elementary, Student’s book, Oxford University Press.
(2) Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, Paul Seligson, New English File, Elementary, Workbook, Oxford University Press.
(3) Baker, A. Ship or sheep? Cambridge University Press, 1981
(4) Raymond Murphy, English grammar in use, NXBGTVT 2005
(5) Handouts (compiled by teachers)
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần (không nghỉ quá 12 tiết)
- Chuẩn bị thảo luận, thảo luận trong nhóm để hoàn thành các bài tập giáo viên giao.
- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.
- Mang đầy đủ sách giáo trình, sách bài tập, vở bài tập, tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của giảng viên.
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm
- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:
+ Điểm thi kết thúc học phần: 70%
+ Hình thức thi: trắc nghiệm trên máy tính
đối với sinh viên trước khi đến lớp
1. Grammar: Verb be, pronouns (I, you, etc.)
2. Vocabulary: numbers, days of the week
3. Pronunciation: vowel sounds, word stress
1B: I’m not English, I’m Scottish!
2. Vocabulary: countries and nationalities
Chuẩn bị sách giáo khoa và sách bài tập, xem trước nội dung bài học, chuẩn bị kiến thức về đại từ nhân xưng, động từ to be ở thì hiện tại trong tiếng Anh.
1. Grammar: possessive adjectives (my, your, etc.)
2. Vocabulary: personal information
1. Grammar: a/an, plurals, demonstrative adjectives (this, that, these, those)
2. Vocabulary: the classroom, common objects, classroom language
Chuẩn bị kiến thức về tinính từ sở hữu, mạo từ a/an, danh từ số nhiều, tính từ chỉ định trong tiếng Anh.
Tra cứu các từ vựng có liên quan đến bài học.
1. Grammar: present simple: positives, negatives
2. Vocabulary: verb phrases, irregular plurals
3. Pronunciation: consonant sounds, third person -s
1. Grammar: present simple: questions
2. Vocabulary: common verb phrases
3. Pronunciation: consonant sounds
Chuẩn bị kiến thức về thì hiện tại đơn với các dạng thức khẳng định, phủ định và nghi vấn trong tiếng Anh.
Tra cứu các từ vựng có liên quan đến bài học.
3. Pronunciation: consonant sounds
3. Pronunciation: consonant sounds
Xem trước kiến thức về về sở hữu trong tiếng Anh.
Tra cứu các từ vựng có liên quan đến bài học.
2. Vocabulary: adjectives, quite/ very
1. Grammar: telling the time, present simple
Chuẩn bị kiến thức về cách sử dụng tính từ và trạng từ chỉ mức độ trong tiếng Anh
Tra cứu các từ vựng có liên quan đến bài học.
1. Grammar: adverbs of frequency
2. Vocabulary: Time expressions
3D: On the last Wednesday in August
1. Grammar: prepositions of time
3. Pronunciation: word stress, /ð/ and /θ/
Một hệ thống ngữ pháp tiếng Anh đầy đủ và vững chắc là điều tối quan trọng đối với một người học tiếng Anh. Nếu nói việc học tiếng Anh giống như xây một tòa nhà, thì ngữ pháp là chính là phần nền móng đầu tiên. Dưới đây là các tài liệu cho người mất gốc tiếng Anh cần học ngữ pháp mà bạn nên tham khảo:
Ngữ pháp tiếng Anh toàn tập Đây là cuốn sách ngữ pháp tiếng Anh toàn tập cơ bản bằng tiếng Việt từ A đến Z, bao trùm mọi khía cạnh của ngữ pháp tiếng Anh từ các loại từ, cụm từ, mệnh đề, câu điều kiện, câu bị động, các cấu trúc khác... Vì viết bằng tiếng Việt nên nó trở thành tài liệu tiếng anh cho người mất căn bản được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tham khảo các cuốn sách của nước ngoài dưới đây vì chúng đã được viết bởi các chuyên gia uy tín nhé.
Essential Grammar in Use (Elementary), Tác giả: Raymond Murphy Essential Grammar in Use được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới và tại Việt Nam, rất nhiều giáo viên, trợ giảng tại các trung tâm đào tạo ngoại ngữ sử dụng cuốn sách này làm giáo trình để học sinh có thể thành thạo ngữ pháp tiếng anh một cách đơn giản và cuốn sách này đặc biệt phù hợp với các bạn bắt đầu bập bẹ học tiếng Anh (level cơ bản)- tác giả Raymond Murphy.
English grammar in Use Intermediate, Tác giả: Raymond Murphy Đây là quyển sách ngữ pháp tiếng Anh rất nổi tiếng, cung cấp cho các bạn những kiến thức ngữ pháp từ căn bản cho đến nâng cao. Hệ thống kiến thức trong sách được trình bày rất khoa học để cho bạn theo dõi nên đây là quyển sách rất phù hợp dành cho các bạn mới bắt đầu học. Với 140 chủ điểm ngữ pháp về danh từ, động từ, tính từ, câu điều kiện, trực tiếp, gián tiếp,… Ngoài ra, trong link còn có kèm file audio cho bạn luyện nghe và nói.
Advanced Grammar in Use, Tác giả: Raymond Murphy Advanced Grammar In Use là cuốn sách tổng hợp tất cả các cấu trúc ngữ pháp Tiếng Anh cần có để bạn có thể nâng cao trình độ của mình.
Nhìn chung, bộ English Grammar in Use của Raymond Murphy là một trong những tài liệu tự học tiếng anh cho người mất gốc bạn nên sử dụng.
Longman English Grammar Practice, Tác giả: L.G. Alexander Trong cuốn sách này có rất nhiều cấu trúc ngữ pháp thường gặp, được liệt kê và trình bày rõ ràng theo từng chủ đề ngữ pháp. Đi kèm với mỗi chủ đề ngữ pháp là các bài tập minh hoạ với các cấu trúc ngữ pháp đã xuất hiện trong bài học của chủ đề đó. Các chủ đề trong cuốn sách này được vào các đề mục theo thứ tự trình độ dễ, trung bình và khó, cùng với lời giải cho các bài tập ở cuối sách.
Understanding and Using English, Tác giả: Betty Schrampfer Azar – Stacy A. Hagen
English Grammar for Dummies, Tác giả : Geraldine Woods
(Longman) Grammar Practice for Elementary Students, Tác giả Elaine Walker Steve Elsworth Cuốn sách đem đến nhiều bài tự kiểm tra để bạn có thể ôn luyện, được chia thành nhiều chủ đề khác nhau để đa dạng sự lựa chọn cho bạn.
Practice Grammar With answers, tác giả John Eastwood
Ngữ pháp và bài tập ngữ pháp tiếng Anh cho người mất gốc Tài liệu này có thể giúp bạn học và làm bài tập thực hành ngay khi vừa học xong. Điều này rất tốt cho những người mới bắt đầu lại với tiếng Anh.
The Briefest English Grammar Ever Đây là cuốn sách hướng dẫn cách sử dụng dấu câu vào ngữ pháp, kèm theo những ví dụ minh họa dễ hiểu, cuốn sách sẽ giúp bạn sử dụng dấu câu đúng cách và hiệu quả.