Trường dạy nghề Bách Khoa Hà Nội luôn là cái nôi đào tạo nghề trên cả nước, nơi đây đã đào tạo hàng nghìn học viên ra trường mỗi năm, hàng nghìn người đã có công ăn việc làm ổn định, thăng tiến, mở cửa hàng, làm kinh doanh riêng. Nhiều phụ huynh và học sinh luôn băn khoăn đâu là trường dạy nghề Bách Khoa thật, đâu là Trung tâm dạy nghề Bách Khoa giả. Thật hay giả phụ thuộc vào kết quả dạy nghề và học nghề của giảng viên và sinh viên, sự đánh giá của bộ máy giáo dục và mọi điều kiện cơ sở vật chất và pháp lý rõ ràng. Học nghề tại trường dạy nghề Bách Khoa số 20 ngõ 295 Bạch Mai, Hà Nội luôn cho kết quả tốt nhất với nhiều học sinh thành đạt nhất, giúp được nhiều em học sinh vượt khó mở cửa hàng và kinh doanh riêng... Hàng năm nhà trường còn vinh dự nhận các giải thưởng danh giá do nhà nước trao tặng....
Trường dạy nghề Bách Khoa Hà Nội luôn là cái nôi đào tạo nghề trên cả nước, nơi đây đã đào tạo hàng nghìn học viên ra trường mỗi năm, hàng nghìn người đã có công ăn việc làm ổn định, thăng tiến, mở cửa hàng, làm kinh doanh riêng. Nhiều phụ huynh và học sinh luôn băn khoăn đâu là trường dạy nghề Bách Khoa thật, đâu là Trung tâm dạy nghề Bách Khoa giả. Thật hay giả phụ thuộc vào kết quả dạy nghề và học nghề của giảng viên và sinh viên, sự đánh giá của bộ máy giáo dục và mọi điều kiện cơ sở vật chất và pháp lý rõ ràng. Học nghề tại trường dạy nghề Bách Khoa số 20 ngõ 295 Bạch Mai, Hà Nội luôn cho kết quả tốt nhất với nhiều học sinh thành đạt nhất, giúp được nhiều em học sinh vượt khó mở cửa hàng và kinh doanh riêng... Hàng năm nhà trường còn vinh dự nhận các giải thưởng danh giá do nhà nước trao tặng....
1. Nhìn vào địa chỉ trang webĐịa chỉ web lừa đảo sẽ thường có các dấu hiệu như sai lỗi chính tả, tên miền có chứa các ký tự lạ, đường dẫn sử dụng tên miền quốc tế, sử dụng dịch vụ rút gọn tên miền dạng như bitly.com,… hoặc sử dụng các đuôi trang web ít phổ biến và có độ tin cậy thấp như: .info, .asia, .vip, .tk, .xyz…2. Nhìn vào giao diện, nội dung trên trang webCác trang web giả mạo thường có những dấu hiệu sau:– Nội dung trên trang web chứa lỗi chính tả. Nhất là đường dẫn website. Ví dụ: vietcombank-vn.com– Logo, hình ảnh, màu sắc bị làm nhái, sai lệch so với trang web chính thức.– Các liên kết đến các trang mạng xã hội của trang web dẫn đến hồ sơ trống hoặc một địa chỉ lạ.– Trang web yêu cầu nhập các thông tin cá nhân như họ tên, số CMND/CCCD, số tài khoản ngân hàng…Đây là những thông tin cá nhân cần bảo mật cao, do đó khi điền những thông tin này ở bất kỳ trang web nào cũng nên thật cẩn trọng. 3. Nhìn vào các thông báo trên webCác trang web giả mạo thường sẽ đưa ra những thông báo giật gân, hấp dẫn để dẫn dụ người dân. Ví dụ như thông báo về sự cố giao dịch, thông báo trúng thưởng, khuyến mãi, quà tặng hoặc lời mời các cách kiếm tiền nhanh chóng… kèm theo đó là yêu cầu nhập thông tin tài khoản, mật khẩu, số thẻ tín dụng để xác minh.
Nếu bạn có thông tin về hành vi lừa đảo: Số điện thoại, website, tài khoản mạng xã hội, ngân hàng liên quan lừa đảo hãy báo cáo ngay cho chúng tôi để cập nhật cơ sở dữ liệu tại đây.
Bên cạnh đó, cần chú ý tra cứu các trang web có khả năng giả mạo giao diện website chính thức của các Công ty, doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước hoặc các thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước để lừa đảo.
–> Bài viết: Cách tố giác tội phạm lừa đảo trực tuyến mới nhất
–> Bài viết: Mẫu đơn tố giác tội phạm đầy đủ nội dung mới nhất năm 2024
Nguồn dữ liệu: Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia
Có thể website đó chưa được cập nhật trên cơ sở dữ liệu website lừa đảo. Bạn cần cảnh giác, tham khảo các dấu hiệu nhận biết các website lừa đảo hoặc kiểm tra nguồn gốc trang web.