Nước Tiểu Mùi Trứng Thối

Nước Tiểu Mùi Trứng Thối

(Mặc dù là loại cây lâu năm (từ 8-15 năm nếu muốn lấy gỗ) nhưng cây sưa khá dễ trồng và có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nếu muốn thử trồng cây sưa đỏ giống, bạn có thể tham khảo kỹ thuật ươm hạt dưới đây)

(Mặc dù là loại cây lâu năm (từ 8-15 năm nếu muốn lấy gỗ) nhưng cây sưa khá dễ trồng và có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, nếu muốn thử trồng cây sưa đỏ giống, bạn có thể tham khảo kỹ thuật ươm hạt dưới đây)

Công dụng tuyệt vời của cây sưa đỏ

Tại sao cây Sưa Đỏ lại quý hiếm đến như vậy? Tất cả đều nhờ vào những công dụng tuyệt vời của loại cây này. Một số công dụng có thể kể đến như:

Ở Việt Nam, rất dễ bắt cây được trồng trong công viên, khuôn viên trường học; khu đô thị, đường phố. Thân cây cao và chắc chắn, tán lá rộng và xanh mát nên điều hòa không khí rất tốt. Tác dụng thanh lọc không khí của sưa đỏ góp phần cải thiện môi trường; mang đến sự tươi mát và trong lành cho không gian sống.

Nhận biết gỗ cây sưa đỏ bằng cách đốt

Gỗ cây sưa đỏ rất đẹp và bền, được ưa chuộng để làm đồ nội thất trong nhà. Tuy nhiên, nếu không biết bạn có thể mua nhầm. Một trong những cách nhận biết gỗ cây là đốt lên.

Nếu là gỗ cây sưa đỏ, khi ngửi gần hoặc đốt lên sẽ có mùi hương trầm, tàn tro để lại giống như tàn thuốc lá. Đặc biệt, khi được đốt trong phòng kín, gỗ cây sưa đỏ sẽ tỏa ra hương thơm, ngửi lâu tạo cảm giác sảng khoái.

Cây sưa đỏ rất có giá trị và được xếp vào một trong những loại cây lấy gỗ quý hiếm trên thế giới. Không chỉ mang giá trị về kinh tế, cây sưa đỏ còn là loài cây được yêu thích bởi ý nghĩa phong thủy và vẻ đẹp của nó.

Không chỉ ngày nay, ý nghĩa phong thủy của cây sưa đỏ đã có từ thời xa xưa. Loài cây này được xem là biểu tượng của Phật Giáo, đại diện cho linh khí của đất trời, mang lại sự may mắn, thịnh vượng cho gia chủ.

Chính vì ý nghĩa đặc biệt này, gỗ cây sưa đỏ được đặc biệt sử dụng để chế tác tượng Phật, thần tài, quả cầu phong thủy,… Khi quan sát các vật dụng phong thủy làm bằng gỗ sưa đỏ ta sẽ thấy vân gỗ 4 mặt, tạo ra hiệu ứng óng ánh 7 màu rất đẹp mắt.

Vì độ quý hiếm, cây sưa đỏ bị cấm khai thác và sử dụng cho những mục đích thương mại. Tuy nhiên, cây rừng trồng vẫn được khai thác và sử dụng, đồng thời, đây là một trong những loại cây rừng trồng có giá trị kinh tế của cây sưa rất cao. Ngoài những vật phẩm phong thủy, gỗ sưa đỏ hiện nay còn được sử dụng để chế tác bàn, ghế, tủ thờ,… vô cùng sang trọng và bắt mắt.

Giá gỗ sưa đỏ tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như:

Giá gỗ sưa đỏ năm 2024 vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao và có sự biến động tùy thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi đời, kích thước, nguồn gốc và chất lượng gỗ.

Gỗ sưa đỏ già (trên 20 năm tuổi)

Gỗ sưa đỏ non (dưới 20 năm tuổi)

Đối với các cây sưa già trên 50 năm, có đường kính lõi từ trên 40cm thì giá dao động khoảng 20-25tr/kg.

Hiện nay, cây sưa đỏ 10 năm tuổi có vanh khoảng 60-65cm (tương ứng với đường kính cây khoảng 20cm và đường kính lõi khoảng 10-11cm) có giá từ 450.000-500.000 đồng/kg. Cây sưa có lõi 12-13cm có giá khoảng 600.000-700.000 đồng/kg. Đường kính lõi 17-20cm giá khoảng 1-2tr/kg.

Đường kính lõi của cây sưa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, không phải đất nhiều dinh dưỡng, cây mập mạp thì cây sẽ cho lõi nhiều. Đại đa số các cây ở vùng đất cằn, thiếu dinh dưỡng thì lại cho nhiều lõi hơn. Nguyên nhân là do cây nhiều dinh dưỡng thường phát triển phần thịt, không phát triển lõi. Nên những trường hợp này cần có phương pháp tác động cho phù hợp.

Thông thường, nếu chăm sóc đúng phương pháp thì đướng kính lõi được tính bằng đường kính thân trừ đi 9-11cm.VD: cây có vanh khoảng 65cm (đường kính cây sẽ khoảng 20cm). Đường kính lõi sẽ khoảng 9-11cm.

Ngoài ra, một yếu tố khác ảnh hưởng tới giá trị của cây là khối lượng lõi của mỗi cây. Được tính bằng tổng khối lượng lõi ở thân cây, nhánh cây và bộ rễ. Thông thường điều này chỉ tính toán dựa theo kinh nghiệm. Đối với cây được chăm sóc đúng phương pháp, cây 10 năm tuổi sẽ đạt khối lượng lõi 30-45kg.

Những vật dụng được chế tác từ cây sưa đỏ giúp tô điểm thêm không gian sống và làm việc của gia chủ. Mùi thơm của gỗ cây sưa còn giúp xua đuổi các loài côn trùng hiệu quả.

Ngoài lấy gỗ, trồng cây sưa đỏ tươi trong nhà cũng là lựa chọn của nhiều gia đình. Cây sưa đỏ cảnh mang đến không gian thoáng mát, trong lành, thư giãn cho ngôi nhà của bạn.

Tưới nước và bón phân cây trồng

Tưới nước đều và vừa phải cho cây để đảm bảo độ ẩm tốt nhất. Bón phân và xới gốc định kỳ sẽ giúp cây sinh trưởng tốt, sớm được thu hoạch. Mỗi năm nên bón phân cho cây 1 lần; định lượng phân bón tăng dần 0.1-0.2kg cho mỗi năm tuổi.

Tiến hành làm cỏ 1-2 lần/năm để cây quang hợp và hấp thụ dưỡng chất tốt nhất. Sau 2-3 năm trồng thì tiến hành tỉa bỏ cành võng; 5-6 năm thì tỉa bỏ tán cành giao nhau.

Để được hướng dẫn chi tiết kỹ thuật trồng cây gỗ sưa và chăm sóc chuẩn xác nhất; quý vị hãy liên hệ tới Cây Giống 4S. Cây Giống 4S cung cấp cây giống gỗ sưa đỏ chuẩn chất lượng, giá tốt nhất tại vườn ươm. Cây sưa đỏ được vận chuyển đến tận nơi trồng theo yêu cầu của khách hàng; hoàn tiền nếu chất lượng cây không đúng như mô tả.

Khi nào cây giống đủ điều kiện trồng ngoài?

Cây sưa đỏ giống đạt độ cao từ 25-150cm là có thể đem trồng ngoài tự nhiên. Nếu có điều kiện về không gian, bạn nên để cây cao hơn 70cm rồi mới đi trồng ngoài để đảm bảo cây đủ sức khỏe, sinh trưởng tốt.

Mọi Thắc Mắc Quý Khách Vui Lòng Liên Hệ Hotline Để Được Tư Vấn Trực Tiếp Và Hỗ Trợ Kịp Thời.

Kênh Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCiv6o-sCPNcKQvC0U7tOqxw

Lưu ý: Cửa Hàng Dủ Khang 137 Tạ Uyên – Phường 4 – Quận 11 – TP. Hồ Chí Minh.

– Các Sản Phẩm Ren Nối Inox – Đồng ( Thau ) – Sắt Thép Có Nhận Gia Công ( Cần Mẫu ).

– Các Sản Phẩm Được Nhà Sản Xuất Thay Đổi Mẫu Mã Thường Xuyên.

– Nếu Có Nhu Cầu Hình Ảnh Liên Hệ Nhân Viên Bán Hàng

– Một Số Sản Phẩm Đang Hoàng Thiện Video Sử Dụng. Khách Hàng Có Thể Yêu Cầu Video Để Sử Dụng.

– Các Sản Phẩm Gia Công Tùy Theo Số Lượng Thời Gian: 2 – 14 Ngày.

– Các Sản Phẩm Nhập Khẩu Thời Gian Từ: 7 Tới 30 Ngày.

Ngâm cá vào thứ nước này, cá hết sạch mùi tanh

Đây là một cách phổ biến được nhiều người áp dụng để khử mùi tanh của các loại thực phẩm. Bạn có thể cắt nửa quả chanh và chuẩn bị một ít muối hạt. Thoa đều muối lên cá, cả mặt trong và mặt ngoài, sau đó tiếp tục dùng chanh chà xát lên toàn bộ con cá để loại bỏ các chất bẩn và khử mùi. Rửa lại cá bằng nước sạch và để ráo.

Nếu không có chanh, bạn có thể sử dụng giấm để thay thế.

Bạn chuẩn bị một tô nước trà, ngâm cá đã được làm sạch trong khoảng 7 - 10 phút rồi vớt ra.  Cá ngâm trong nước trà gần như không còn mùi tanh và sẽ thơm ngon hơn sau khi nấu.

Ngoài trà mạn, chè xanh cũng có tác dụng khử tanh cá rất hiệu quả. Bạn có thể sử dụng một chút nước chè xanh hoặc ít lá chè xanh để kho cá thu. Với cách này, cá vừa thơm vừa chắc thịt, ăn rất ngon.

Các loại cá biển như cá nục, cá chim, cá trích... bị tanh là do chúng thường được cấp đông, không có hàng tươi sống. Hơn nữa, trong quá trình cấp đông, người bán có thể bảo quản không đúng cách nên axit amin phân hủy, càng gây mùi tanh.

Khi sơ chế, cần loại bỏ hết máu (nhất là phần máu tụ ở xương sống) và màng đen trong bụng cá vì đây chính là tác nhân quan trọng khiến cá có mùi tanh rõ rệt; cắt bỏ mang, đánh vảy, bỏ vây.

Sau đó, bạn pha một ít nước muối loãng. Sau 5 phút ngâm cá trong thứ nước này, cá hết sạch mùi tanh, bạn chỉ cần để ráo nước trước khi chế biến.

Bạn hãy tận dụng nước vo gạo để rửa cá. Rửa cá bằng nước vo gạo là cách khử mùi tanh được áp dụng từ lâu đời. Sau khi rửa bằng nước vo gạo, hãy đem cá rửa lại nhiều lần dưới vòi nước cho thật sạch.

Gừng đập dập, băm nhỏ để tiết ra nhiều tinh dầu nhất có thể. Ngâm gừng vào trong rượu trắng (hoặc rượu nấu ăn), sau đó pha loãng hỗn hợp rượu gừng vào môt cái tô lớn rồi cho cá vào rửa cả mặt ngoài và trong bụng. Gừng và rượu đều có mùi thơm có thể khử tanh, giúp làm sạch nhớt trên thân cá.

Các đầu bếp nước ngoài thường ngâm cá trong sữa tươi không đường khoảng 15-20 phút để khử mùi tanh. Sữa chứa chất casein có khả năng kết hợp với chất trimethylamine trong cá, giúp loại bỏ mùi tanh hiệu quả.

Nên chọn cá tươi ngon, còn bơi khỏe. Cá có mắt đen, trong suốt, mang hồng đỏ, dính chặt với hoa khế. Khi mua, bạn cần quan sát cả phần vảy cá. Vảy cá phải bám chắc vào thân, tươi sáng. Không mua cá đã bị tróc vảy, mắt đục, lờ đờ.

Dùng tay ấn vào thân cá thấy thịt chắc, có độ đàn hồi tốt.

Cá tươi mua về cần mổ bỏ ruột, bỏ mang, cắt vây, đánh vảy. Đặc biệt, nên cạo bỏ lớp màng đen trong bụng cá vì phần này là phần khiến cá bị tanh. Rửa sạch cá để loại bỏ hết phần máu trong bụng và mang.

Với cá chép, cá thu, cá lóc... khi sơ chế, hãy cắt sát mang và kéo bỏ đường gân bên trong sườn con cá.

Với da trơn như cá trê, cá basa... có thể dùng tro bếp để chà rửa giúp loại bỏ chất nhầy và mùi tanh của cá.

Cây sưa đỏ được xếp vào danh sách những loại cây gỗ quý và có giá trị kinh tế lớn; ngày càng được nhân rộng diện tích trồng ở Việt Nam. Ngoài mục đích lấy gỗ, cây còn tạo cảnh quan đẹp mắt với những tán lá xanh mướt; những chùm hoa trắng nhỏ xinh thoảng hương thơm dịu nhẹ. Bà con đang tìm chọn loại cây trồng giá trị kinh tế cao, cây sưa đỏ sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời.

Tên khoa học của Cây Sưa Đỏ là Dalbergia Tonkinensis Prain; là loại cây trồng lấy gỗ và mang tới bóng mát cho nhiều công trình.

Tên khoa học của là Dalbergia Tonkinensis Prain; là loại cây trồng lấy gỗ và mang tới bóng mát cho nhiều công trình. Đặc điểm cây gỗ sưa đỏ là thân thẳng, to sần sùi, vỏ ngoài có màu nâu xám. Lá Sưa Đỏ thuộc loại lá kép, hình bầu dục hoặc trái xoan, mọc so le nhau, cuống dài 8-20cm.

Hoa của cây sưa đỏ có màu trắng, kích thước hoa nhỏ, mọc thành từng chùm. Hương thơm của hoa dịu nhẹ, thoang thoảng. Quả Sưa Đỏ mọc thành từng chùm, thuôn dài và dẹt, hạt bên trong cứng. Gỗ sưa đỏ cũng có hương thơm nhẹ, đốt gỗ giác sẽ để lại tàn mùi thối; vì vậy còn được gọi là cây Trắc Thối.

Cây sưa đỏ là loài cây ưa sáng, thích hợp trồng ở những vùng đất sâu, dày, độ ẩm cao. Cây trưởng thành có chiều cao từ 6-12m và khả năng sinh trưởng trung bình.

Theo kinh nghiệm của những người trồng sưa đỏ, trong 1-2 năm đầu cây sinh trưởng rất nhanh. Giai đoạn này, cây có thể vươn dài từ 4-5 m, đồng thời thân cây uốn cong như cần câu và cây càng cong thì sinh trưởng càng mạnh. Sau 3 tuổi cây sẽ tự vươn thẳng.

Ở Việt Nam hiện nay sưa đỏ gồm 2 loại phổ biến: loại miền Bắc và loại Quảng Bình, Quảng Nam. Tùy đặc trưng khí hậu, thổ nhưỡng ở mỗi vùng đất mà chất lượng cây mỗi vừng cũng khác nhau. Ngoài ra còn có một số giống sưa lai từ Trung Quốc nhưng không được ưa chuộng và trồng đại trà ở VN.