Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Công Thương về tình hình xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng, thị trường và công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cùng những phân tích và dự báo cho thời kỳ tiếp theo.
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Công Thương về tình hình xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng, thị trường và công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cùng những phân tích và dự báo cho thời kỳ tiếp theo.
Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).
So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.
Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
Nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc lớn và tăng lên do nhiều nguyên nhân.
Một là, do Trung Quốc là nền kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ 2 thế giới (năm 2020 đạt 14,72 nghìn tỷ USD, chiếm 17,4% toàn cầu); có GDP bình quân đầu người đạt 10.435 USD (nếu tính PPP đạt 17.211 USD, cao hơn của Việt Nam); có tỷ trọng trong GDP của nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 7,7%; có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt 2.723,3 tỷ USD và tiếp tục tăng cao), có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (2.357,1 tỷ USD).
Nội dung bài viết được đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 44 phát hành ngày 31-10-2022. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:
https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/27
(HQ Online) - Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, nhưng nước ta chịu thâm hụt lớn.
Theo số liệu sơ bộ mới được Tổng cục Hải quan công bố, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 175,57 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam đạt 57,7 tỷ USD, trong khi nhập khẩu 117,87 tỷ USD.
Như vậy, năm 2022, Việt Nam chịu thâm hụt lớn trong quan hệ thương mại với Trung Quốc khi con số nhập siêu lên đến hơn 60 tỷ USD.
Năm ngoái có 12 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên, trong đó có 2 nhóm đạt từ 10 tỷ USD trở lên gồm: điện thoại các loại và linh kiện với 16,26 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 11,88 tỷ USD.
Nhìn chung, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc khá phong phú, từ sản phẩm điện tử đến hàng nông sản. Đáng chú ý có 3 nhóm hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp có kim ngạch tỷ USD là gỗ và sản phẩm gỗ; thủy sản; rau quả.
Chiều ngược lại, hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc cũng rất đa dạng. Đáng chú ý, năm 2022 có tới 19 nhóm hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên, trong đó có 2 nhóm “chục tỷ đô” gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 24,29 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 24 tỷ USD.
Hiện nay Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, trong đó quốc gia láng giềng này giữ vị trí số 1 về nhập khẩu và số 2 về xuất (sau Hoa Kỳ).
Theo số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu là 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu là 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018.
Như vậy, với kết quả này, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 của Việt Nam đạt mức tăng khá cao 36,69 tỷ USD, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng tới 52,44 tỷ USD của năm 2018.
Cán cân thương mại hàng hóa trong năm 2019 thặng dư lên tới 11,12 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay. Con số xuất siêu của Việt Nam trong năm nay đã tăng 62,9% so với năm trước.
Đáng chú ý, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị thế là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt 100 tỷ USD trở lên.
Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 tỷ USD và nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD. So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD).
Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm ngoái. Đặc biệt, thị phần kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới gần 30%. Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng không đáng kể.
So với 1 năm trước, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng thêm tới 10,014 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gần 150 triệu USD. Chính vì vậy, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hụt rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD./.
Theo số liệu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước năm 2019 đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2018. Trong đó, trị giá hàng hóa xuất khẩu là 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% và nhập khẩu là 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018.
Như vậy, với kết quả này, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019 của Việt Nam đạt mức tăng khá cao 36,69 tỷ USD, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng tới 52,44 tỷ USD của năm 2018.
Cán cân thương mại hàng hóa trong năm 2019 thặng dư lên tới 11,12 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay. Con số xuất siêu của Việt Nam trong năm nay đã tăng 62,9% so với năm trước.
Đáng chú ý, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị thế là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa 2 nước đạt 100 tỷ USD trở lên.
Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt 116,866 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam là 41,414 tỷ USD và nhập khẩu tới 75,452 tỷ USD. So với năm 2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc tăng thêm hơn 10 tỷ USD (năm 2018 là 106,706 tỷ USD).
Như vậy, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm ngoái. Đặc biệt, thị phần kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tới gần 30%. Tuy nhiên, kim ngạch tăng thêm chủ yếu từ hoạt động nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh, trong khi xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng không đáng kể.
So với 1 năm trước, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc tăng thêm tới 10,014 tỷ USD, trong khi xuất khẩu chỉ tăng gần 150 triệu USD. Chính vì vậy, cán cân thương mại của nước ta với Trung Quốc bị thâm hụt rất lớn lên tới hơn 34 tỷ USD./.
Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).
So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.
Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.