Chứng chỉ ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT ) là chứng chỉ của hệ thống giáo dục nhằm xác định trình độ, năng lực sử dụng CNTT theo chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT. Trong đó chứng chỉ ứng dụng CNTT được chia làm 2 loại:
Chứng chỉ ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT ) là chứng chỉ của hệ thống giáo dục nhằm xác định trình độ, năng lực sử dụng CNTT theo chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT. Trong đó chứng chỉ ứng dụng CNTT được chia làm 2 loại:
Việc học công nghệ thông tin mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:
Phát triển cùng thời đại, con người hiện nay hầu hết đều cần ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống. Một số đối tượng chiếm đa số như:
Để dễ dàng đạt được bằng công nghệ thông tin thì các bạn thí sinh cần có phương pháp ôn tập nghiêm túc. Bạn chỉ cần đăng ký khóa học tại EDUSA để luyện thi hiệu quả nhanh chóng và đạt được kết quả tốt nhất. Do đó, thi ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản hoàn toàn không khó như các bạn nghĩ.
Là chứng chỉ thay cho chứng chỉ A cũ cấu trúc đề thi chứng chỉ Ứng dụng CNTT cơ bản hiện nay bao gồm 2 phần thi chính là phần thi Trắc nghiệm và phần thi thực hành. Cụ thể như sau:
Edusa cam kết đầu ra 100%. Bên cạnh đó, các bạn được phép bảo lưu khi cần thiết, thời hạn bảo lưu là không giới hạn.
Trên đây là toàn bộ thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản tương đương. Edusa luôn cam kết chuẩn đầu ra cho các bạn học viên, giúp các bạn chạm tới mục tiêu của mình. Chúng tôi luôn đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản. Để biết thêm thông tin và được hỗ trợ một cách nhanh nhất bạn hãy truy cập tại đây nhận được phản hồi sớm nhất bạn nhé.
+ Soạn thảo, trình bày, chỉnh sửa văn bản, luận văn, giáo án…một cách chuyên nghiệp với Microsoft Word.
+ Thiết lập, xử lý bảng tính, tính toán dữ liệu, biết sử dụng hàm tính với Microsoft Excel.
+ Thiết kế các slide thuyết trình chuyên nghiệp, soạn giáo án điện tử với Microsoft PowerPoint.
+ Khai thác Internet, Gmail, tìm kiếm thông tin trên Google, sử dụng thành thạo Google Doc,…
1. Chứng chỉ ứng dụng CNTT là gì?
+ Chứng chỉ ứng dụng CNTT là chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm xác nhận trình độ, năng lực sử dụng CNTT theo Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Thông tư 03/2014/TT-BTTTT).
+ Đây là Chứng chỉ tin học quốc gia mới (thay cho Chứng chỉ Tin học A, B trước đây) và bao gồm 02 cấp độ: Cơ bản và Nâng cao.
2. Những đối tượng nào nên thi để lấy chứng chỉ này?
Chứng chỉ ứng dụng CNTT Cơ bản và nâng cao là cần thiết đối với học sinh, sinh viên (cần hoàn thiện các văn bằng chứng chỉ để tốt nghiệp, xin việc làm) hoặc viên chức, công chức nhằm hoàn thiện hồ sơ thi nâng hạng, thi nâng bậc, chuẩn chức danh nghề nghiệp.
3. Cần học và thi những phần nào để đạt Chứng chỉ ứng dụng CNTT Cơ bản?
Thông tư 03/2014/TT-BTTTT quy định Chứng chỉ cơ bản bao gồm 6 Module:
– Những hiểu biết cơ bản về CNTT (IU01)
– Sử dụng máy tính cơ bản (IU02)
– Soạn thảo văn bản với MS Word (IU03)
– Sử dụng bảng tính với MS Excel (IU04)
– Trình chiếu với MS Power Point (IU05)
– Sử dụng Internet cơ bản (IU06)
4. Cần học và thi những phần nào để đạt Chứng chỉ ứng dụng CNTT Nâng cao?
+Thông tư 03/2014/TT-BTTTT quy định 09 module như bên dưới đối với Chuẩn sử dụng CNTT nâng cao.
+Thí sinh cần đủ 2 điều kiện: (i) Đã có Chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản (nêu trên) + (ii) Thi và đạt tối thiểu 03 trên 09 Module nâng cao (bên dưới) để được cấp Chứng chỉ ứng dụng CNTT nâng cao.
– Xử lý văn bản nâng cao (IU07)
– Sử dụng bảng tính nâng cao (IU08)
– Sử dụng trình chiếu nâng cao (IU09)
– Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (IU10)
– Thiết kế đồ họa hai chiều (IU11)
– Biên tập trang thông tin điện tử (IU13)
– An toàn, bảo mật thông tin (IU14)
– Sử dụng phần mềm kế hoạch dự án (IU15)
Bạn đang sử dụng những ứng dụng của công nghệ thông tin nhưng liệu rằng bạn có biết đó là gì, đem đến lợi ích và vai trò thế nào với mình. Nếu chưa hãy cùng Edusa trả lời những câu hỏi trên nhé. Liệu ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản tương đương là gì? Ai sẽ là người cần sử dụng đến? Hãy cùng bài viết dưới đây giải đáp những thắc mắc này nhé.