Điện Máy Đất Việt Lừa Đảo

Điện Máy Đất Việt Lừa Đảo

Ngày 10/11, Cơ quan CSĐT – Công an TP Hồ Chí Minh cho biết đã gửi Quyết định trưng cầu giám định lại đến Viện pháp y tâm thần Trung ương, đề nghị tiến hành giám định lại lần 2 pháp y tâm thần đối với Trần Thị Mỹ Hiền (SN 1963, ngụ quận 1, TP Hồ Chí Minh), Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Tư vấn đầu tư bất động sản Hoàng Kim Land.

Ngày 10/11, Cơ quan CSĐT – Công an TP Hồ Chí Minh cho biết đã gửi Quyết định trưng cầu giám định lại đến Viện pháp y tâm thần Trung ương, đề nghị tiến hành giám định lại lần 2 pháp y tâm thần đối với Trần Thị Mỹ Hiền (SN 1963, ngụ quận 1, TP Hồ Chí Minh), Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Tư vấn đầu tư bất động sản Hoàng Kim Land.

❷ Bán hàng đa cấp bất chính – lừa đảo

Song song với các công ty đa cấp chính thống, tồn tại rất nhiều hệ thống đa cấp bất chính, hay còn gọi là “hình tháp ảo”. Trong đó, lợi nhuận không thực sự được xuất phát từ giới thiệu sản phẩm mà từ việc tuyển dụng các thành viên mới. Chúng là lừa đảo, những kẻ đã gây ra tiếng xấu cho “đa cấp chân chính” ở Việt Nam mình.

Các công ty hình tháp ảo, sử dụng thuật ngữ “đa cấp” ám chỉ việc những người khởi xướng và phát động hệ thống (nằm ở đỉnh tam giác – kim tự tháp) lợi dụng và bóc lột những thành viên bên dưới (đáy tam giác).

Thường là các sản phẩm kém chất lượng, không có giá trị sử dụng. Giá bán rất cao, không tương ứng với giá trị thực. Thậm chí là sản phẩm ảo, không thể nhìn thấy hoặc không tồn tại.

Vì sản phẩm là kém chất lượng hoặc không có thực, nên hoạt động của “đa cấp bất chính” chỉ là hoạt động tuyển dụng. Tuyển dụng đem lại nguồn thu cho thành viên của hệ thống.

Khi tham gia vào phải đóng một khoản tiền nào đó. Đôi khi chúng lấy cớ là khoản này dùng để mua sản phẩm, hay phí hoạt động, hay tiền đặt cọc,… Thực chất, tiền thu từ người tuyến dưới sẽ là thu nhập của người tuyến trên.

Hứa hẹn những khoản lợi nhuận hấp dẫn:

Người tuyến trên sẽ vẽ ra một thiên đường thu nhập trong mơ để chiêu dụ người khác tham gia làm tuyến dưới. Nào là không cần làm vẫn có tiền, thu nhập thụ động từ các cấp dưới. Rồi nào là lợi nhuận khủng, làm giàu cấp tốc chỉ sau một thời gian ngắn…

Chiêu trò của các công ty đa cấp lừa đảo

Có một thực tế rất rõ ràng, đi cùng với những công ty đa cấp được cấp phép hoạt động một cách hợp pháp thì hiện nay vẫn còn tồn tại những công ty ở dạng lừa đảo, và nếu như không biết cách phân biệt thì rất dễ rơi vào hoàn cảnh tiền mất tật mang với những thủ đoạn lừa đảo của các công ty này. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận dạng bạn có thể tham khảo:

‣ Đầu tiên, những doanh nghiệp này đăng các nội dung quảng cáo trên phương tiện Internet (như website về việc làm, zalo, facebook…) về việc tuyển dụng nhân sự với các tiêu chí rất chung chung, dễ đáp ứng nhưng lại “rất hấp dẫn” về thu nhập, ví dụ như:

Tuyển nhân viên kinh doanh: lương 10 triệu/tháng không cần kinh nghiệm và bằng đại học, thời gian làm việc linh động;

Tuyển cộng tác viên online: làm ca 4 tiếng/ngày thu nhập 6 triệu/tháng chưa kể hoa hồng…

Đối tượng của những đoạn quảng cáo này hướng đến thường là những người đang tìm kiếm việc làm hoặc các bạn sinh viên muốn đi làm thêm;

‣  Khi nộp hồ sơ xin việc, các ứng viên được hẹn phỏng vấn nhưng thực chất để các nhân viên của doanh nghiệp tiếp cận hỏi han về hoàn cảnh gia đình, làm thân và lấy sự tin tưởng của người đang tìm việc.

Tiếp đến, những nhân viên này vẽ vời một tương lai tươi sáng thu nhập hàng trăm triệu một tháng cùng những chuyến du lịch, đào tạo tại nước ngoài làm cho các ứng viên ham thích và muốn tham gia.

Sau đó, nhân viên tuyển dụng bằng nhiều các biện pháp kể cả dụ dỗ và ép buộc người xin việc nộp các khoản tiền rất lớn với nhiều lý do (như phí đào tạo kỹ năng bán hàng, mua tài liệu kinh doanh…) hoặc bị yêu cầu mua một gói sản phẩm ban đầu để đầu tư hay “gia nhập” doanh nghiệp;

‣  Sau khi đã nộp tiền, người tham gia/người được tuyển dụng có thể nhận được một khoản hoa hồng nhỏ để khuyến khích họ tuyển thêm người khác hoặc chính họ tiếp tục nộp thêm tiền có vị trí kinh doanh với mức hoa hồng cao hơn.

Thực chất công việc của họ chỉ là tuyển được thêm người, bán hàng hóa với mức giá cao vô lý hoặc nộp thêm nhiều tiền nữa lên cấp bậc. Nếu không làm các các công việc trên thì họ cũng không nhận thêm được bất kỳ các khoản thu nhập nào.

Trường hợp muốn khiếu nại về các khoản phí đã nộp, nạn nhân thường không có các chứng từ giao dịch với doanh nghiệp, các biên lai hay phiếu thu nộp tiền đều không có dấu của doanh nghiệp.

II. Đầu số điện thoại cố định trong nước:

Các số điện thoại cố định trong nước:

Từ 17/6/2017 sẽ thống nhất có đầu số 02 trước đầu số của nhà mạng đã được cấp. Cụ thể như hình vẽ dưới.

Cập nhật: Gần đây Nếu bạn gặp hiện tượng các số điện thoại cố định lạ nháy máy vào số của bạn thì tuyệt đối KHÔNG gọi lại. Đó là chiêu thức của các đơn vị bán hàng từ xa (Telesale) tránh khỏi hệ thống kiểm soát “cuộc gọi rác” của các nhà mạng theo chỉ đạo của Bộ Thông tin truyền thông, hoặc là những kẻ lừa đảo dùng phần mềm giả dạng đầu số để chiếm đoạt cước điện thoại của bạn. Nếu là công ty hoặc đơn vị nào đó thật sự có nhu cầu gọi cho bạn, thì họ sẽ gọi lại lần 2,3. Hãy yên tâm.

Như hình ảnh thì đầu số gọi đến có số rất đẹp 0249995099 hoặc 02499997031 nhưng đây là hình thức lừa đảo “nháy-máy” để dụ khách hàng gọi lại. Ngày 5/9/2020 Đài truyền hình Việt Nam VTV đã có một phóng sự ngắn về cách lừa đảo này và các hình thức lừa đảo khác.

Theo đài truyền hình Việt Nam thì bọn lừa đảo có các cách thức lừa đảo như sau:

– Giả dạng đầu số gần giống với các đầu số cố định trong nước , gọi nháy đến số của bạn để lừa bạn gọi điện lại và chiếm đoạn số tiền trong tài khoản của bạn do cước gọi đi quốc tế rất đắt.– Gọi điện giả mạo là đầu số tổng đài của các nhà mạng viễn thông như : Viettel, Mobiphone, Vinaphone, đơn vị vận chuyển, nhà bán lẻ, website lớn. Thông báo với khách hàng đã trúng thưởng một món quà lớn và yêu cầu chuyển khoản một khoản phí để nhận– Gọi điện giả mạo là cơ quan công an, viện kiểm sát điều tra bạn về các hành vi vi phạm pháp luật như buôn bán ma tuý, buôn lậu.vv và yêu cầu bạn chuyển tiền qua tài khoản đề phục vụ công tác điều tra.

Ngoài các hình thức trên. Hiện nay cũng có hiện tượng giả mạo các đầu số Hotline chăm sóc khách hàng của Viettel, VNPT, Mobiphone, Tiki, Sendo, Shopee, Lazada..vv . Lửa đảo khách hàng gọi điện để khiếu nại. Sau đó dùng các thủ đoạn để kéo dài thời gian để tài khoản khách hàng bị trừ hết tiền trong tài khoản.

Kết luận : Bán hàng đa cấp có tốt không ?

Với những thông tin rất chi tiết về đa cấp là gì ? bán hàng đa cấp là gì ? lợi ích của bán hàng đa cấp ? những chiêu trò lừa đảo cũng như các dấu hiệu nhận biết các công ty đa cấp lừa đảo, phân biệt kinh doanh đa cấp chân chính và kinh doanh đa cấp bất chính.

‣  Để trả lời cho câu hỏi ” Bán hàng có đa cấp có tôt không ” ?

‣  Chúng tôi Trung tâm mua sắm Trần Đình hy vọng mang đến cho các bạn thông tin hữu ích ở trên về vấn đề đa cấp, thực trạng bán hàng đa cấp ở Việt Nam hiện nay sẽ giúp phòng tránh được nhiều nguy cơ cho mình và gia đình.

‣  Cảm ơn các bạn đã dành thời gian để đọc bài viết này ! Đừng quên chia sẻ đến thông tin này đến người thân bạn bè và mọi người xung quanh. Chúc bạn sức khỏe, thành công trong cuộc sống!

Tốt nghiệp đại học bách khoa Hà Nội chuyên ngành cơ điện tử. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện tử điện lạnh. Hiện nay chuyên viên kỹ thuật cao cấp làm việc tại những tập đoàn hàng đầu: LG, SamSung, Sony, Panasonic....vvv.

Có đôi lúc bạn nhận được một cuộc gọi từ đầu số lạ, như là số Tổng đài. Bạn chưa từng gặp. Bạn tự hỏi Đầu số điện thoại này của nhà mạng nào ? Có phải cùng mạng với mình hay không ? Có nên nghe hay không ?. Có phải tổng đài lừa đảo? Một vài hướng dẫn dưới đây của Netviettel sẽ giúp bạn phân biệt: